K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Em tham khảo:

+ Biện pháp tu từ : ẩn dụ 

Ẩn dụ hình ảnh của con cò với người phụ nữa trong xã hội phong kiến.

+ Biện pháp tu từ  đảo ngữ

+ Sử dụng thành ngữ : lên thác xuống ghềnh

Tác dụng: Làm cho câu văn giàu sức gợi cảm

Cho thấy sự khó khăn, nhọc nhằn của con người trong xã hội cũ mà đặc biệt là người phụ nữ.

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

Biện pháp so sánh bằng cặp từ quan hệ "bao nhiêu" - "bấy nhiêu"

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

- Nỗi nhớ sâu sắc của người cháu dành cho ông bà đã khuất của mình.

- Nhắc nhở người đọc đạo lý "uống nước nhớ nguồn", trân trọng người ông, người bà của mình.

20 tháng 12 2021

batngo

20 tháng 12 2021

limdim

16 tháng 9 2023

- Câu hỏi tu từ “Sống lâu, lâu để làm gì nhỉ?”

- Tác dụng: tăng sắc thái biểu cảm cho việc diễn đạt, thể hiện thái độ tự trào của tác giả trước cuộc đời, là bức chân dung tự họa chính mình.

21 tháng 3 2020

- Nghệ thuật: Tẩu lộ (đi đường)

- Tác dụng: Để nhấn mạnh nỗi khó khăn,cực khổ của người đi đường,đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường thật nhanh để tới đích.

=>Câu thơ vừa như một nhận xét vừa như một sự nghiền ngẫm,nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt,chính cuộc sống thực tế của mình.

26 tháng 10 2021

Em tham khảo:

"Nước non lận đận một mình

Thân có lên thác xuống ghềnh bấy nay"

Nghệ thuật : 

Hình ảnh ẩn dụ: “con cò” ⇒ cuộc đời của người nông dân/ người phụ nữ. Từ láy “lận đận” và thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” nỗi cơ cực và vất vả của cuộc đời cò tăng lên gấp bội lần. Biện pháp đối lập: đây là đặc trưng nổi bật của bài ca dao “Nước non” >< “Một mình”: Đối lập giữa cái mênh mông rộng lớn và cái nhở bé cô đơn, lẻ loi của thân cò. “Thân cò” >< “thác ghềnh”, “lên” >< “xuống”: đối lập giữa cái nhỏ bé, yếu đuối của thân cò và sự dữ dội, khốc liệt của thiên nhiên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

a, Biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động

→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm nổi bật được sự chuyển động có nhịp, có linh hồn của sự vật thiên nhiên.

- Câu hỏi tu từ:

→ Tác dụng: câu văn hấp dẫn, giàu giá trị gợi hình gợi cảm.

b, Biện pháp tu từ: nhân hóa: con ong siêng năng

→ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời làm cho hình ảnh của con ong trở nên sinh động như một con người đang làm việc chăm chỉ, cần mẫn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Một số biện pháp tu từ được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh con thuyền lúc ra khơi là:

- Hình ảnh so sánh “Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã/ Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”

→ Tác dụng: tái hiện vẻ đẹp của con thuyền lúc ra khơi như một sinh thể sống động, đẹp đẽ, tràn đầy sức mạnh, lướt băng băng vượt qua dòng sông hướng về biển lớn; đồng thời gợi lên vẻ đẹp của con người lao động - hiên ngang, hào hùng như những kĩ sĩ, tráng sĩ

- Hình ảnh so sánh kết hợp nhân hóa “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” 

→ Tác dụng:

+ Giúp hình dung rõ hơn một điều tưởng vô hình là cái hồn, cái chất riêng của làng chài và những con người nơi đây.

+ Gợi được vẻ đẹp của người dân làng chài với tình yêu lao động, tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn, tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương